Runboard.com
Слава Україні!
Community logo


runboard.com       Sign up (learn about it) | Sign in (lost password?)

Page:  1  2  3  4  5 

 
panliuan Profile
Live feed
Blog
Friends
Miscellaneous info

Registered user

Registered: 09-2007
Posts: 212
Karma: 0 (+0/-0)
Reply | Quote
Re: Từ Internet......


Image

Image

Image
5/21/2011, 9:16 pm Link to this post Send Email to panliuan   Send PM to panliuan
 
panliuan Profile
Live feed
Blog
Friends
Miscellaneous info

Registered user

Registered: 09-2007
Posts: 212
Karma: 0 (+0/-0)
Reply | Quote
Lính Mỹ ở Iraq


Image

Image

Image
5/21/2011, 9:18 pm Link to this post Send Email to panliuan   Send PM to panliuan
 
panliuan Profile
Live feed
Blog
Friends
Miscellaneous info

Registered user

Registered: 09-2007
Posts: 212
Karma: 0 (+0/-0)
Reply | Quote
Re: Từ Internet......


Image

Image

Image
5/21/2011, 9:20 pm Link to this post Send Email to panliuan   Send PM to panliuan
 
panliuan Profile
Live feed
Blog
Friends
Miscellaneous info

Registered user

Registered: 09-2007
Posts: 212
Karma: 0 (+0/-0)
Reply | Quote
Linh My ở Iraq


Image

Image

Image
5/21/2011, 9:23 pm Link to this post Send Email to panliuan   Send PM to panliuan
 
panliuan Profile
Live feed
Blog
Friends
Miscellaneous info

Registered user

Registered: 09-2007
Posts: 212
Karma: 0 (+0/-0)
Reply | Quote
Linh My ở Iraq


Image



Image
5/21/2011, 9:25 pm Link to this post Send Email to panliuan   Send PM to panliuan
 
panliuan Profile
Live feed
Blog
Friends
Miscellaneous info

Registered user

Registered: 09-2007
Posts: 212
Karma: 0 (+0/-0)
Reply | Quote
Linh My ở Iraq


Image

Image
5/21/2011, 9:26 pm Link to this post Send Email to panliuan   Send PM to panliuan
 
panliuan Profile
Live feed
Blog
Friends
Miscellaneous info

Registered user

Registered: 09-2007
Posts: 212
Karma: 0 (+0/-0)
Reply | Quote
RỪNG KHÓC GIỮA MÙA XUÂN


Image

Hơn hai mươi năm nay, từ ngày đến định cư ở Na-Uy, một nước Bắc Âu nổi tiếng với những mùa đông dài băng giá, nhưng lại rất đẹp vào những ngày hè và lãng mạn vào thu, tôi vẫn giữ thói quen đi len lỏi trong rừng, không chỉ vào những ngày nghỉ cuối tuần mà bất cứ lúc nào thấy lòng mình trăn trở. Không phải tò mò vì những cuộc tình cháy bỏng trong “Rừng Na-Uy”, cuốn tiểu thuyết nổi tiếng mới đây của một ông nhà văn Nhật Bản, nhưng để được lắng nghe những tiếng khóc. Tiếng khóc của cây lá, của gỗ đá trong rừng. Tiếng khóc có mãnh lực quyến dụ tôi, thúc bách tôi, cho dù nó đã làm cho tôi đau đớn, khốn khổ gần cả một đời.


Last edited by panliuan, 5/21/2011, 10:52 pm
5/21/2011, 9:44 pm Link to this post Send Email to panliuan   Send PM to panliuan
 
panliuan Profile
Live feed
Blog
Friends
Miscellaneous info

Registered user

Registered: 09-2007
Posts: 212
Karma: 0 (+0/-0)
Reply | Quote
Re: Từ Internet......


Image
5/21/2011, 9:45 pm Link to this post Send Email to panliuan   Send PM to panliuan
 
panliuan Profile
Live feed
Blog
Friends
Miscellaneous info

Registered user

Registered: 09-2007
Posts: 212
Karma: 0 (+0/-0)
Reply | Quote
Rừng khóc giữa mùa xuân


Tôi sinh ra ở Huế, nhưng lớn lên ở thành phố Nha Trang, sau khi cùng cả nhà theo cha tôi vào đây nhận nhiệm sở mới. Có lẽ ngày ấy tôi là một cô gái khá xinh. Ngay từ năm tôi học lớp đệ lục trường Nữ Trung Học, cũng đã có vài chàng học trò khờ khạo si tình, đạp xe theo tôi sau những buổi tan trường.

Lên năm đệ tam, cũng có vài chàng SVSQ Hải Quân, Không Quân chờ trước cổng trường tán tỉnh. Nhưng như là số trời, trái tim tôi chỉ rung động trước một người. Anh là bạn chí thân với ông anh cả của tôi, hai người học cùng lớp từ thời còn ở trường Võ Tánh. Tháng tư năm 68, chúng tôi làm đám cưới, kết thúc một cuộc tình đầu thật dễ thương, không có nhiều lãng mạn, cũng chẳng có điều gì trắc trở. Ông xã tôi là lính biệt động quân. Hậu cứ đóng ở Pleiku. Ngày về làm đám cưới, đôi giày saut của anh còn bám đầy đất đỏ hành quân. Đám cưới chúng tôi được tổ chức tại một nhà hàng nằm gần bờ biển, không xa tòa tỉnh, nơi vừa mới trải qua khói lửa Mậu Thân.

Sau đám cưới, cha mẹ chồng cho tôi theo anh lên Pleiku một tháng, rồi phải trở về sống ở nhà chồng, bởi anh đi hành quân liên miên, không an toàn khi tôi phải sống một mình. Chỉ những khi nào tiểu đoàn về hậu cứ dưỡng quân, anh đánh điện tín để tôi lên với anh.

Mãi đến ba năm sau, tôi mới sinh cho anh đứa con đầu lòng. Một đứa con trai bụ bẫm. Có lẽ vì nặng nợ với núi rừng, anh đề nghị tôi đặt tên cho con là Cao Nguyên, Lê Cao Nguyên. Anh về phép thăm con khi cháu vừa đầy tháng. Càng lớn Cao Nguyên càng giống cha. Đôi mắt to, sóng mũi cao, và đặc biệt là trên đầu mỗi vành tai đều có một “lỗ tai nhỏ” như ba nó.
Chỉ đúng một tuần sau khi chia tay vợ con về đơn vị, anh bị thương nặng trong lúc đơn vị hành quân giải vây căn cứ Pleime. Tôi bồng con lên Pleiku. Hậu cứ lo cho mẹ con tôi nơi ăn chốn ở và có xe đưa đón mỗi ngày để tôi thăm và săn sóc anh trong quân y viện. Sau khi xuất viện, đôi chân còn đi khập khiễng, nên anh được chuyển về Bộ Chỉ Huy Liên Đoàn đảm trách một công tác tham mưu ở hậu cứ. Mẹ con tôi ở lại Biển Hồ với anh kể từ ngày ấy. Mẹ chồng tôi rất nhân từ, thường xuyên lên thăm chúng tôi và thuê cho tôi một người giúp việc.

Cuối năm 1973, trong một lần Việt Cộng pháo kích vào trại gia binh làm một số đàn bà con nít bị thương, trong đó có cháu Cao Nguyên. Rất may, mảnh đạn gây một vết thương khá lớn ở cánh tay, nhưng không vào xương. Sau hôm ấy, chúng tôi ra thuê một căn nhà bên ngoài doanh trại để ở. Năm sau, khi Cao Nguyên vừa tròn hai tuổi, tôi sinh đứa con thứ nhì. Lần này là con gái. Con bé giống mẹ, được chúng tôi đặt tên Thùy Dương để nhớ thành phố biển Nha Trang, nơi hai chúng tôi lớn lên và yêu nhau .

Mấy năm sống ở Pleiku, cái thành phố “đi dăm phút trở về chốn cũ” ấy, những ngày nắng chỉ thấy toàn bụi đỏ, còn những ngày mưa bùn bám dính gót chân. Pleiku đúng là một thành phố lính. Những người vợ lính sống ở đây dường như chỉ để chờ chồng trở về sau những cuộc hành quân, hoặc để chăm sóc chồng những ngày bị thương nằm trong quân y viện. Với họ thì đúng là “ may còn có anh đời còn dễ thương”. Trong số ấy đã có biết bao người trở thành góa phụ !

Giữa tháng 3/75, sau đúng một tuần Ban Mê Thuột mất vào tay giặc, một buổi sáng, từ bản doanh Liên Đoàn về, chồng tôi hối hả bảo mẹ con tôi và chị giúp việc thu dọn đồ đạc gấp, bỏ lại mọi thứ, chỉ mang theo những gì cần thiết, nhất là thức ăn và sữa cho các con, theo anh vào hậu cứ.

Khi vừa đến cổng trại, tôi ngạc nhiên khi thấy tất cả mọi người đều đã ngồi sẵn trên xe. Chúng tôi rời khỏi doanh trại. Thành phố Pleiku như đang ngơ ngác trước những người từng bao năm sống chết với mình nay vội vàng bỏ đi không một tiếng giã từ. Đang giữa mùa xuân mà cả một bầu trời u ám. Pleiku tiễn chúng tôi bằng một cơn mưa đổ xuống khi đoàn xe vừa ra khỏi thành phố. Đến ngã ba Mỹ Thạnh, đoàn xe dừng lại. Phía trước chúng tôi dày đặc xe và người, vừa dân vừa lính, đủ các binh chũng, đủ các loại xe, kể cả xe gắn máy. Tôi nghe chồng tôi và bạn bè nói là một số đơn vị Biệt Động Quân được chỉ định đi sau, ngăn chận địch quân tập hậu để bảo vệ cho đoàn quân di tản! Đây là trách nhiệm nguy hiểm và nặng nề nhất trong một cuộc hành quân triệt thoái.

Hơn một ngày mò mẫm trên Tỉnh Lộ 7, chúng tôi đến thị xã Hậu Bổn vào lúc trời sắp tối. Vừa dừng lại chưa kịp ăn cơm thì bị pháo kích và súng nổ khắp nơi. Xe và người dẫm lên nhau trong cơn hốt hoảng. Địch đã bao vây. Các đơn vị BĐQ chống trả kiên cường, nhưng địch quá đông, và bên ta thì vừa quân vừa dân chen chúc nhau hỗn độn. Trong lúc nguy nan này trời lại giáng xuống cho bên ta thêm một điều bất hạnh: Một chiếc phản lực cơ dội bom nhầm vào quân bạn. Đoàn xe vội vã rời Hậu Bổn, di chuyển đền gần Phú Túc thì lại bị địch tấn công từ khắp hướng. Nhiều xe bốc cháy và rất nhiều người chết hoặc bị thương. Cả đoàn xe không nhúc nhích được. Chúng tôi có lệnh bỏ lại tất cả xe cộ, băng rừng tìm đường về Củng Sơn.
5/21/2011, 9:49 pm Link to this post Send Email to panliuan   Send PM to panliuan
 
panliuan Profile
Live feed
Blog
Friends
Miscellaneous info

Registered user

Registered: 09-2007
Posts: 212
Karma: 0 (+0/-0)
Reply | Quote
Rừng khóc giữa mùa xuân


Image
5/21/2011, 9:52 pm Link to this post Send Email to panliuan   Send PM to panliuan
 


Add a reply

Page:  1  2  3  4  5 





You are not logged in (login)